Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2018

Hướng dẫn tạo MỤC LỤC cho bài viết Website Blogspot trở nên chuyên nghiệp

Hướng dẫn tạo MỤC LỤC cho bài viết Website Blogspot trở nên chuyên nghiệp 12/10/2017 08:24:00 CH     CHIA SẺ ,  THỦ THUẬT Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách lập MỤC LỤC tại một bài viết trong website (Blogspot), nhằm tạo cho nội dung bài viết được rõ ràng cho người đọc và website trở nên chuyên nghiệp hơn... Ví dụ MỤC LỤC trong bài viết: MỤC LỤC: Nội dung bài viết   [Ẩn/Hiện]   Bước 1: Chèn CSS Bước 2: Chèn code Javascript Bước 3: Tạo chỉ mục Bước 4: Lập ID trong nội dung Bước 5: Lời kết Bước 1: Đầu tiên là đoạn code CSS (làm đẹp đoạn mục lục): Mở code html của website Blogspot: Tìm nơi chèn, các bạn ấn Ctrl + F tìm  ]]> </b:skin>  Copy chèn đoạn code CSS bên dưới vào trước   ]]></b:skin> /*=====================================  = CSS TẠO MỤC LỤC =====================================* /  #toc_container{background: #edf6ff;border: 1px solid #aaa;padding: 0 10px;margin-bottom: 1em;fo...

Viêm tinh hoàn- viêm mào tinh hoàn

VIÊM TINH HOÀN – MÀO TINH HOÀN CHẨN ĐOÁN 1. Hay gặp ở nam giới có quan hệ trước đó, có viêm niệu đạo hoặc không quan hệ nhưng nhiễm khuẩn niệu hoặc có đặt sonde niệu đạo 2. Đau thường khu trú ở mào tinh hoặc tinh hoàn kèm sốt nhẹ. 3. Làm CTM kiểm tra bạch cầu trung tính, soi nước tiểu tìm bạch cầu và cấy - test Chlamydia và lậu điều trị 1. không bao giờ chẩn đoán viêm mào-tinh hoàn ở bệnh nhân dưới 25 tuổi mà không loại trừ xoắn tinh hoàn. 2. Cho giảm đau sau khi loại trừ xoắn tinh hoàn như paracetamol 500mg và codein phosphate 8mg 2 viên 1 lần ngày 4 lần kèm kháng sinh 3. Chọn kháng sinh tùy nguyên nhân gây ra: - Bệnh liên quan tình dục ceftriaxone 500 mg IV, kèm azithromycin 1 g uống ngày 1 lần, hoặc doxycycline 100 mg uống ngày 2 lần trong 14 ngày - Viêm bàng quang cephalexin 500 mg ngày 2 lần hoặc amoxicillin 875 mg + clavulanic acid 125 mg 1 viên ngày 2 lần hoặc trimethoprim 300 mg ngày 1 lần trong 7-14 ngày

Viêm ruột thừa cấp

VIÊM RUỘT THỪA CẤP ĐIỀU TRỊ 1. viêm ruột thừa cấp gây đau giữa bụng, đau hơn khi ho hay vận động, theo cổ điển thì hay đau hố chậu phả- biểu hiện chán ăn, buồn nôn, nôn, tiêu chảy hoặc táo bón. 2. sốt nhẹ, đau bụng khu trú, phản ứng thành bụng. 3. luôn xét nghiệm tìm glucose niệu, bạch cầu niệu và test β -hCG. Thậm chí nếu chúng dương tính cũng không loại trừ VRT. 4. Lập đường truyền tĩnh mạch - thường làm công thức máu nhưng ít khi ảnh hưởng tới việc ra quyết định 5. cần siêu âm tử cung phần phụ ở nữ để loại trừ bệnh lý vùng chậu hoặc CT trong trường hợp không rõ ràng, đặc biệt ở bệnh nhân cao tuổi Chẩn đoán khó ở trẻ em, người cao tuổi hoặc phụ nữ mang thai ĐIỀU TRỊ 1. Truyền nước muối sinh lý và dùng giảm đau tĩnh mạch. 2. Cho bệnh nhân nhịn ăn. dùng gentamicin 5 mg/kg IV, ampicillin 2 g IV ngày 4 lần và metronidazole 500 mg i.v ngày 3 lần nếu nghi ngờ có viêm phúc mạc. 3. Chỉ định phẫu thuật bất cứ khi nào xác định chẩn đoán hoặc nghi ngờ trường...

Đau nửa đầu

Migraine – ĐAU NỬA ĐẦU CHẨN ĐOÁN 1. migraine hay migraine không có tiền triệu (66-75%). được chẩn đoán bằng tiền sử có ít nhất 5 cơn trước đó: - kéo dài 4-72 h nếu không điều trị. - Có ít nhất hai trong số những đặc điểm đau đầu sau đây: + một bên + đau kiểu mạch đập hoặc nhói đau (như ai choảng vào đầu) + mức độ đau vừa đến nặng Glucose máu <2.8 mmol/L or >22 mmol/L Nghi tắc mạch nhiễm khuẩn Dấu hiệu đột quỵ nhỏ, phục hồi nhanh Không chắc chắn về thời gian khởi phát (ví dụ bệnh nhâ n không tỉnh từ lúc ngủ ) Tăng huyết áp: huyết áp tâm thu ≥ 185 mmHg, hoặc huyết áp tâm trương >110 mmHg INR >1.5 + nặng hơn khi chuyển động. - Có ít nhất một triệu chứng dưới đây: + buồn nôn và / hoặc nôn + sợ ánh sáng + sợ tiếng động. 2. migraine cổ điển hay migraine có tiền triệu, ít gặp hơn (25-30%). Nó có đặc điểm tương tự như trên, cộng với tiền sử của ít nhất hai cơn đau trước đó: - Có tiền triệu điển hình: + có vấn đề thị giác, cảm giác...

Đột quỵ não

ĐỘT QUỴ STROKE Thường do rối loạn mạch máu dẫn đến biểu hiện dấu hiệu thần kinh khu trú trong vòng 24 h. CHẨN ĐOÁN 1. Các nguyên nhân bao gồm: - thiếu máu não hoặc nhồi máu (80%) + huyết khối não từ xơ vữa động mạch, cao huyết áp hoặc hiếm hơn là do viêm động mạch, vv + tắc mạch máu não từ mảng xơ vữa tĩnh mạch, AF, sau nhồi máu cơ tim hay hẹp van hai lá + hạ huyết áp gây giảm tưới máu não. - xuất huyết não (20%) + xuất huyết não do tăng huyết áp hoặc khối u nội sọ và các rối loạn chảy máu do dùng thuốc chống đông máu + xuất huyết dưới nhện từ phình berry vỡ hoặc dị dạng động tĩnh mạch. 2. Các dấu hiệu có thể gợi ý nguyên nhân: - huyết khối não thường có biểu hiện TIA trước đó và dấu hiệu thần kinh khu trú tiến triển dần dần. Nhức đầu và mất ý thức là triệu chứng ít gặp - tắc mạch não thường đột ngột, có dấu hiệu thần kinh khu trú hoàn toàn. - xuất huyết não khởi phát đột ngột đau đầu, nôn mửa, sững sờ hoặc hôn mê với tổn thương thần kinh tiến triể...

Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua -tia

CƠN THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ THOÁNG QUA TIA Chẩn đoán 1. TIA là cơn đột ngột xuất hiện dấu hiệu thần kinh khu trú, ngay từ đầu, kéo dài dưới 24h thường là dưới 1h - có thể tái phát và có thể tiến triển thành đột quỵ. - Vì vậy, có thể sẽ có cơn đột quỵ thiếu máu cục bộ hoặc tai biến mạch não khác sau: + 2,5-5% sau 2 ngày + 5-10% sau 30 ngày + 10-20% sau 90 ngày. 2. Các nguyên nhân có thể được xem xét trong ba nhóm. - tắc mạch + tắc mạch ngoài sọ - Hẹp động mạch cảnh, hẹp động mạch đốt sống + tim - AF, nhồi máu cơ tim, hẹp van hai lá, van giả. - giảm tưới máu não + hạ huyết áp do giảm thể tích máu, ma túy hoặc rối loạn nhịp tim + tăng huyết áp (đặc biệt là trong bệnh não tăng huyết áp) + bệnh tăng hồng cầu, tình trạng tăng đông như tăng protein C, protein S hoặc thiếu antithrombin -I, và các kháng thể kháng phospholipid + viêm mạch, ví dụ viêm động mạch thái dương, SLE, viêm động mạch thể nốt hoặc giang mai. - suy dinh dưỡng + thiếu máu + hạ đư...

Rối loạn thần kinh cấp

Rối loạn thần kinh cấp Những bệnh nhân hay vào cấp cứu vì rối loạn thần kinh cấp: Ngất Co giật Động kinh toàn thể Tia Đột quỵ Co giật (fit) Chẩn đoán 1. cần có người chứng kiến tận mắt để chẩn đoán xác định.: - hoa mắt hoặc buồn ngủ. - cắn vào lưỡi, tiểu không tự chủ. - rối loạn co giật 2. Các nguyên nhân hay gặp nhất của một cơn co giật (Động kinh): - dùng thuốc - lạm dụng rượu hoặc hội chứng cai - viêm màng não - Chấn thương sọ não - Hạ đường huyết. 3. Loại trừ tất cả các nguyên nhân thứ phát sau cơn động kinh - Hạ đường huyết. - Chấn thương sọ não - Thiếu oxy - Nhiễm trùng - đặc biệt là bệnh viêm màng não, viêm não, áp xe não, nhiễm HIV hoặc co giật do sốt ở trẻ em. - ngộ độc cấp tính ví dụ rượu, thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc kháng cholinergic, theophylline, cocaine, amphetamine và isoniazid. - hội chứng cai ví dụ rượu, benzodiazepine, ma túy, cocain. - bệnh lý nội sọ: + khối choán chỗ + thiếu máu não + xuất h...

Hội chứng cai rượu

CAI RƯỢU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Phải có 2 điều kiện: cai rượu + tiến triển mê sảng 1. Hội chứng cai rượu - Thường xảy ra sau 12 h ngừng rượu và kéo dài vài ngay với đặc điểm: kích động, bị kích thích, run rẩy, vã mồ hôi và mạch nhanh - Bắt đầu cho uống diazepam 10 – 20 mg 2 – 6-hourly đ ến khi bệnh nhân dễ chịu kèm thiamine 250 mg IV or i.m ngày 1 lần - Chống co giật bằng midazolam 0.05 – 0.1 mg/kg tới 10 mg IV, hoặc diazepam 0.1 – 0.2 mg/kg tới 20 mg IV, hoặc lorazepam 0.07 mg/kg tới 4 mg IV, sau khi loại trừ hạ glucose máu 2. Hội chứng mê sảng - Ít gặp, xảy ra 48-72h sau khi cai rượu. rối loạn ý thức, hoảng loạn, ảo thị, run rẩy, kích động, nhịp nhanh và loạn nhịp, giãn đồng tử, sốt, vã mồ hôi, mất nước, co giật cơn lớn - Mê sảng là cấp cứu + Cần kiểm soát co giật bằng midazolam, diazepam or lorazepam IV (xem liều bên trên) + Loại trừ nguyên nhân gây co giật khác như viêm màng não hoặc chấn thương sọ não (see p. 91). - Bù dịch và điện giải, tránh bù q...

Bệnh nhân lú lẫn

BỆNH NHÂN LÚ LẪN Lú lẫn hoặc mê sảng là rối loạn thoáng qua của nhận thứ+ Đây là một hội chứng (không phải là một chẩn đoán) với nhiều nguyên nhân Chẩn đoán 1. bệnh nhân lú lẫn cấp tính có thể dễ nhầm với mất trí nhớ hoặc trầm cảm ở người già (xem tr. 120), hoặc thậm chí tâm thần phân liệt cấp tính. 2. Khởi phát thường đột ngột: - rối loạn ý thức, mất định hướng không gian và thời gian, giảm tri giác, ảo giác và ảo tưởng khứu giác hoặc xúc giác thị giác. - không tập trung, bồn chồn, khó chịu, rối loạn cảm xúc - tăng kích thích và rối loạn chu kỳ ngủ- thức, giảm hoạt động 3. Nguyên nhân của sự lú lẫn. - Thiếu oxy + nhiễm trùng vùng ngực, COPD, thuyên tắc phổi, suy tim + suy hô hấp do các loại thuốc, hoặc yếu cơ, ví dụ hội chứng Guillain- Barré, nhược cơ hoặc teo cơ + chấn thương ngực hoặc chấn thương sọ não + chết đuối, ngạt khói. - thuốc + nhiễm độc hoặc cai rượu, thuốc an thần, cocaine, amphetamine, phencyclidine + tác dụng phụ (đặc biệt là ở ngư...

Rối loạn ý thức

RỐI LOẠN Ý THỨC Bệnh nhân rối loạn ý thức cần tiếp cận thông tin từ gia đinh, bạn bè, người qua đường, cảnh sát, xe cứu thương và hồ sơ y tế trước đây Các trường hợp hay gặp: Bệnh nhân lú lẫn Tiền sử nghiện rượu Bệnh nhân cai rượu. Bệnh nhân ngất hoặc bất tỉnh ở mục i p.24

Tình trạng tăng áp lực thẩm thấu, tăng glucose (HHS)

Tình trạng tăng áp lực thẩm thấu, tăng glucose (HHS) Chẩn đoán 1. HHS hay gặp ở bn cao tuổi không phụ thuộc insulin, tiến triển chậm hơn DKA - đường huyết> 30 mmol/L; áp lực thẩm thấu> 320 mOsm / kg; giảm thể tích máu; và keton niệu, pH> 7,30 và bicarbonate> 15 mmol/L. - thiếu nước và dịch: 100-220 ml/kg; natri 5-13 mmol / kg; và kali 4-6 mmol / kg. 2. có thể do nhiễm trùng, nhồi máu cơ tim, đột quỵ hoặc do dùng thuốc lợi tiểu thiazide, steroid và như DKA, có thể xảy ra ở bệnh nhân không được chẩn đoán ĐTĐ trước đó. 3. bn có rối loạn ý thức, mất nước, xuất hiện co giật hoặc có dấu hiệu thần kinh khu trú. Tỷ lệ tử vong là 20-40%, so với DKA giảm <5% ở những bệnh nhân trẻ tuổi. 4. glucose máu và áp lực thẩm thấu huyết thanh có xu hướng cao hơn DK+ thường vượt quá 350 mOsmol / L. - Ước tính áp lực thẩm thấu = 2 (Na + K) + urê + glucose (tất cả các đơn vị mmol/L). 5. làm điện tâm đồ, chụp X quang phổi Điều trị 1. như hôn mê toan kê tôn DKA ...

Hôn mê Toan keton ĐTĐ

Toan keton ĐTĐ Chẩn đoán 1. nhiễm toan keton ĐTĐ (DKA) có thể xảy ra ở bn tiểu đường do nhiễm trùng, phẫu thuật, chấn thương, viêm tụy, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não hoặc liệu pháp insulin không đầy đủ, ví dụ ngừng insulin ở bn tiểu đường vì họ mệt ― kh ô ng ă n được ‖ - Ngoài ra, có thể gặp ở bệnh nhân tiểu đường không được chẩn đoán, tiền triệu đa niệu, uống nhiều, sụt cân, đau bụng hoặc hôn mê. 2. DKA được xác định bởi nhiễm toan chuyển hóa với pH <7,3 hoặc bicarbonate <15 mmol/L; tăng đường huyết > 11 mmol/L; và keton máu> 3,0 mmol/L hoặc keton niệu > 2+ - Acetone xeton có thể phát hiện bởi hơi thở mùi như mùi trái cây. 3. Các triệu chứng khác chủ yếu là hậu quả của mất muối, nước, nhiễm toan, da khô, mạch nhanh, tụt huyết áp (tư thế) và thở sâu (Kussmaul). - dịch và muối mất: nước 100 ml/kg; natri 7-10 mmol / kg; và kali 3-5 mmol/kg. 4. lập đường truyền tĩnh mạch, làm CBC, sinh hóa, glucose, cấy máu nếu nghi nhiễm khuẩn. mắc monitor tim + sp0...