Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Xuất huyết tiêu hóa dạ dày tá tràng

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DẠ DÀY TÁ TRÀNG CHẨN ĐOÁN 1. Nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa trên bao gồm: - loét dạ dày (trên 40% các trường hợp): + tá tràng (DU) + loét dạ dày (GU) ít phổ biến hơn. - loét dạ dày hoặc viêm dạ dày: + sau uống rượu + do thuốc (salicylate, thuốc chống viêm không steroid [NSAID], steroid). - Trào ngược thực quản. - Chảy máu giãn tĩnh mạch thực quản hoặc dạ dày kết hợp với tăng áp tĩnh mạch cửa (do xơ gan, thường do rượu). - rách Mallory-Weiss (rách thực quản sau nôn hoặc buồn nôn). - nguyên nhân khác như u dạ dày, tổn thương Dieulafoy, rối loạn đông máu, pình mạch và rò đmc-ruột ở bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật phình động mạch chủ (AAA) 2. Tỷ lệ tử vong là 6-14%, cao nhất với độ tuổi trên 60, chảy máu tái phát đặc biệt nếu máu đỏ tươi, do giãn tĩnh mạch (tỷ lệ tử vong trên 20%), kèm theo sốc và rối loạn đông máu. 3. Bệnh nhân có thể biểu hiện: - nôn ra máu: + máu đỏ tươi + máu màu 'bã cà phê' - phân đen. - chả...

Phù phổi cấp

PHÙ PHỔI CẤP CHẨN ĐOÁN 1. Phù phổi thường do suy thất trái, nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp, rối loạn nhịp, bệnh van tim, viêm cơ tim hoặc thừa dịch. 2. nguyên nhân không do tim có thể do nhiễm trùng huyết, tăng ure huyết, viêm tụy, chấn thương sọ, xuất huyết nội sọ, suýt chết đuối và hít phải khói hoặc khí độc hại. 3. ban đàu có thể khó thở, ho, khó thở khi nằm, khó thở kịch phát về đêm (PND) và khó thở lúc nghỉ ngơi. 4. Bệnh nhân cảm thấy da ẩm ướt, khó chịu và thích ngồi thẳng đứng. Hãy thở khò khè, thở nhanh đôi khi có bọt màu hồng, nhịp tim nhanh, ran nổ đáy phổi và tiếng t3 5. Lập đường truyền tĩnh mạch, làm công thức máu, điện giải đồ và men tim, theo dõi monitor và đo sp02 6. làm điện tâm đồ để tìm kiếm dấu hiệu thiếu máu cục bộ cấp tính, rối loạn nhịp và bệnh tim tiềm ẩn. 7. X quang phổi tìm hình ảnh giản tĩnh mạch thùy trên, hình ảnh cánh dơi, bóng tim to, kerley B, tràn dịch màng phổi 2 bên XỬ TRÍ 1. cho bệnh nhân ngồi thẳng lên và thở oxy 40-...

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính copd

COPD CHẨN ĐOÁN 1. nguyên nhân viêm phế quản mạn và khí phế thũng (COPD) như hút thuốc lá, ô nhiễm môi trường, bụi silic, viêm phổi mạn, thiếu α -1 antitrypsin 2. gây ho, khó thở, khò khè và diễn biến nặng lên 3. cần phải luyện tập hàng ngày - hỏi về tiền sử dùng thuốc, điều trị oxy tại nhà, bệnh lý tim mạch 4. đợt cấp COPD. thường do nhiều yếu tố, nên xem xét những nguyên nhân cơ bản có thể có: - Nhiễm trùng bao gồm cả virus; co thắt phế quản; ứ đờm; tràn khí màng phổi; viêm phổi do hít; suy tim phải, trái hoặc 2 bên; rối loạn nhịp tim bao gồm AF; nhồi máu cơ tim. - không tuân thủ dùng thuốc bao gồm dùng steroid; phản ứng do điều trị với thuốc an thần quá mức, thuốc phiện hoặc vô ý dùng chẹn β ; chất gây dị ứng hoặc thay đổi thời tiết; bệnh ác tính và PE. 5. Kiểm tra: sốt, môi mím, thở nhanh, tim đập nhanh và thở khò khè. Cũng tìm: - Tím tái, da hồng hào và dấu hiệu suy tim phải có JVP tăng và phù ngoại biên. - tăng carbon dioxide gây đau đầu, buồn ngủ, run...

Viêm phổi cộng đồng mắc phải

Viêm phổi cộng đồng mắc phải (CAP) Chẩn đoán 1. hay gặp do liên cầu (trên 50%), "không điển hình" như Legionella spp.,Mycoplasma và Chlamydia, Haemophilus influenzae (đặc biệt là trong COPD), và virus bao gồm cả cúm và thủy đậu. - Ít gặp hơn do tụ cầu (hay gặp trong cúm) , Gram âm (nghiện rượu) và Coxiella (sốt Q). - nghi ngờ nhiễm khuẩn ở khu vực nhiệt đới do Burkholderia pseudomallei, hoặc ở bệnh nhân tiểu đường, nghiện rượu và suy thận mãn tính (CRF). - Cuối cùng nhớ đến lao, đặc biệt là bn nghiện rượu hay hoàn cảnh khó khăn và bn HIV . Xem trang 156. 2. các yếu tố nguy cơ CAP bao gồm: độ tuổi trên 50; hút thuốc; bệnh đường hô hấp mãn tính, tim, thận, mạch máu não hoặc bệnh gan; Bệnh tiểu đường; nghiện rượu; u; và ức chế miễn dịch. 3. Sốt, khó thở, ho có đờm, ra máu và đau ngực màng phổi có thể gặp 4.ít gặp hơn như sốc nhiễm khuẩn, lú lẫn đặc biệt ở người già, đau bụng trên hoặc tiêu chảy 5. Kiểm tra các dấu hiệu của nhiễm trùng phổi thùy, gõ đục T...

Hen phế quản cấp

HEN CẤP CHẨN ĐOÁN 1. Xác định các yếu tố gây khởi phát, chế độ dùng steroids và ddasp ứng với điều trị 2. Hỏi về cách dùng thuốc xịt, cơn hen trước đó, vào viện và dùng thuốc như nào. 3. Nguy cơ hen nặng có thể gây tử vong - Trước đó có phải nằm ICU - Cơn hen cấp trong tháng này dù có dùng steroids - ≥ 3 3 lần cấp cứu, or ≥ 2 lần nhập viện/năm - Suy giảm tri giác trong cơn hen nặng - Nghiện thuốc lá hoặc rượu, bệnh tâm thần, điều kiện kinh tế kém. - Có dị ứng thức ăn, béo phì, bệnh phổi mạn, bệnh tim mạch. 4. Đánh giá mức độ nặng trước khi cho dùng khí dung - Cơn hen nặng khi có bất kỳ yếu tố nào dưới đây + Không thể nói hoàn chỉnh 1 câu trong 1 lần thở + Thở ≥ 25 l/min + Nhịp tim ≥ 110 beats/min + lưu lượng đỉnh thở ra (PEF) hoặc thể tích khí thở ra tối đa trong 1 s (FEV 1 ) 33 – 50% hoặc dưới mức dự đoán - Nguy cơ đe dọa tính mạng khi có bất kỳ yếu tố sau + Lồng ngực không di động, tím tái hoặc cố thở nhưng yếu ớt + Nhịp chậm, loạn nhịp ho...

Phân biệt bệnh nhân khó thở

BỆNH NHÂN KHÓ THỞ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Hen cấp Viêm phổi cộng đồng mắc phải (CAP) COPD Tràn khí màng phổi Nhồi máu phổi Phù phổi Tắc nghẽn đường hô hấp trên cấp Toan chuyển hóa, toan keton trong ĐTĐ, toan lactic Yếu cơ hô hấp Thiếu máu, phản vệ, viêm phổi kẽ, ngộ độc salicylate or carbon monoxide, đau và lo âu

Loạn nhịp tim

Loạn nhịp tim Chẩn đoán 1. rối loạn nhịp tim bao gồm rối loạn nhịp nhanh nhĩ, thất, xoang, rung nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp chậm, các loại block av 2. Loại trừ thiếu máu cục bộ cơ tim do ACS là ưu tiên số 1 3. tìm các nguyên nhân có thể gây rối loạn nhịp tim như thiếu oxy máu do mất máu hoặc mất nước, rối loạn điện giải đặc biệt là tăng kali máu, bệnh tuyến giáp, ma túy, rượu hoặc ngộ độc khí độc cho dù vô tình hay cố ý, nhiễm khuẩn huyết, hạ thân nhiệt, điện giật hoặc đau và sợ hãi. 4. hỏi bệnh nhân về đánh trống ngực, mạch hụt, khó thở, đau ngực, choáng và mệt mỏi. 5. Đo nhiệt độ và các dấu hiệu sinh tồn, monitor tim và đo sp02 - dấu hiệu sinh tồn bất thường như tụt áp, đau ngực và khó thở đòi hỏi phải xử trí cấp 6. lấy máu làm CTM, sinh hóa máu, marker tim, đông máu, chức năng tuyến giáp, đo ABG nếu có suy hô hấp. 7. làm điện tâm đồ. Đánh giá theo các bước sau đây: - nhịp: nhanh hay chậm; kịch phát hay liên tục? - Nhịp điệu: đều, không đều 1 cách đều hay không ...