Chuyển đến nội dung chính

Rối loạn thần kinh cấp


Rối loạn thần kinh cấp
Những bệnh nhân hay vào cấp cứu vì rối loạn thần kinh cấp:
Ngất
Co giật
Động kinh toàn thể
Tia
Đột quỵ
Co giật (fit)
Chẩn đoán
1. cần có người chứng kiến tận mắt để chẩn đoán xác định.:
- hoa mắt hoặc buồn ngủ.
- cắn vào lưỡi, tiểu không tự chủ.
- rối loạn co giật
2. Các nguyên nhân hay gặp nhất của một cơn co giật (Động kinh):
- dùng thuốc
- lạm dụng rượu hoặc hội chứng cai
- viêm màng não
- Chấn thương sọ não
- Hạ đường huyết.
3. Loại trừ tất cả các nguyên nhân thứ phát sau cơn động kinh
- Hạ đường huyết.
- Chấn thương sọ não
- Thiếu oxy
- Nhiễm trùng - đặc biệt là bệnh viêm màng não, viêm não, áp xe não, nhiễm HIV hoặc co giật do sốt ở trẻ em.
- ngộ độc cấp tính ví dụ rượu, thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc kháng cholinergic, theophylline, cocaine, amphetamine và isoniazid.
- hội chứng cai ví dụ rượu, benzodiazepine, ma túy, cocain.
- bệnh lý nội sọ:
+ khối choán chỗ
+ thiếu máu não
+ xuất huyết dưới nhện hoặc xuất huyết não.
- hạ natri máu, hạ calci máu và sản giật.
4. test đường huyết. tiêm 50% dextrose 50 mL i.v nếu tụt đường huyết hoặc tiêm glucagon 1mg i.m nếu không thể lấy được ven
5. lập đường truyền, CTM, SHM, test ma túy, rượu
- Tiến hành làm β-hCG, cấy máu, điện tâm đồ, chụp X quang phổi và CT sọ, monitor tim và theo dõi sp02
- dùng thuốc chống co giật nếu bn đang trong cơn
ĐIỀU TRỊ
1. Thở oxy liều cao qua mask. Mục tiêu bão hòa oxy trên 94%.
2. theo dõi sát bệnh nhân đừng chỉ cố gắng đặt canuyn để tránh cắn lưỡi
3. Cho midazolam 0,05-0,1 mg/kg đến 10mg i.v, diazepam 0,1-0,2 mg/kg đến 20 mg IV hoặc lorazepam 0,07 mg/kg đến 4 mg IV nếu bệnh nhân xuất hiện cơn co giật hoặc co giật tái phát
4. hỏi về tiền sử, bệnh sử của bệnh nhân:
- Nghi ngờ nguyên nhân như viêm màng não, khối u, vv
- Một cơn động kinh quá 5 phút, hoặc co giật tái diễn, đặc biệt là nếu không có sự hồi phục hoàn toàn giữa chúng.
- dấu hiệu thần kinh còn sót lại sau cơn co giật
- chấn thương sọ não



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cas lâm sang PVC nhịp đôi

Cas lâm sàng này được 1 bạn là thành viên của Group CNKT y khoa nhờ giúp đỡ. Câu hỏi Bệnh nhân nữ 79 tuổi, tức vùng thượng vị lan lên cổ, HA: 60/40mmhg. Các bác xử trí sao ạ. Link Bài viết gốc tại Group Cập nhật kiến thức y Khoa Trả lời Những comment có giá trị. Theo Bs Phạm Minh : Bệnh nhân này check xem suy tim không, đang dùng thuốc gì. hình ảnh này gợi ý ngộ độc digoxin, Bệnh nhân có tiền sử bệnh tim 2 năm nay, lâu lâu lên cơn mệt, người đồng bào, không dùng thuốc gì ở nhà ạ!   Siêu âm tim Ef 32%. Huyết áp lúc mới nhập viện: 100/60 Cũng theo Bs Minh thì: nghĩ kali có giảm. 1 bù kali 2 cho mgs04 nếu là anh xử trí  Kali 3,7 mmol anh ạ! Em mới pha nor liều thấp và cho truyền dịch chậm. Hình ảnh xem tại D1. Chờ xét nghiệm men tim. Bs Minh tiếp tục truy vấn: dùng nor rồi e có nghĩ dùng gì để xóa PVC không ? Và phân tích tiếp: các nguyên nhân có thể gây PVC nhịp đôi: thiếu máu cục bộ sau nhồi máu cơ tim, ngộ độc digoxin, hạ kali, hạ magne, dùng chủ...

QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỌC HÚT DỊCH MÀNG PHỔI CẤP CỨU

QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỌC HÚT DỊCH MÀNG PHỔI CẤP CỨU (Quyết định số 1904 ngày 30 tháng 5 năm 2014 về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức- Cấp cứu và Chống độc ”) I. ĐẠI CƯƠNG Chọc hút dịch màng phổi nhằm mục đích hút dịch, máu, mủ, khí có nhiều trong khoang màng phổi gây suy hô hấp cấp nhằm hạn chế nguyên nhân gây tử vong. II. CÁC CHỈ ĐỊNH CHÍNH 1. TKMP trên một tổn thương phổi: giãn phế nang, xơ phổi, lao phổi, tụ cầu phổi,... 2. Tràn máu màng phổi. 3. Tràn mủ màng phổi. 4. Tràn dịch hoặc tràn máu màng phổi tái phát nhanh (nhằm gây dính). III.CHUẨN BỊ TRƯỚC DẪN LƯU 1.Người bệnh - XQ phổi mới( cùng ngày chọc ). - MC - MĐ. - Giải thích cho người bệnh và động viên người bệnh hợp tác với người thực hiện. - Tiêm atropin 0,5mg. - Tiêm an thần nếu người bệnh lo lắng hoặc có nguy cơ dẫy dụa nhiều. - Tư thế người bệnh: có tư thế nằm và ngồi. + Nằm: người bệnh nằm ngửa, thẳng người, đầu cao, thân người nghiêng ...

QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN ĐƯỜNG MIỆNG BẰNG ĐÈN TRACHLIGHT

QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN ĐƯỜNG MIỆNG BẰNG ĐÈN TRACHLIGHT I. CHỈ ĐỊNH Giống chỉ định của đặt nội khí quản thường quy: 1. Những Người bệnh có chỉ định hô hấp hỗ trợ bằng thở máy xâm nhập: Viêm phổi, suy hô hấp, gây mê phẫu thuật… 2. Để bảo vệ đường thở - Người bệnh có nguy cơ sặc, tắc nghẽn đường hô hấp trên như bỏng, viêm thanh môn, chấn thương thanh môn - Rối loạn ý thức - Mất phản xạ thanh môn Chỉ định ưu tiên: Người bệnh có chấn thương cột sống cổ, đặt nẹp cổ II. CHỐNG CHỈ ĐỊNH 1. Không có chống chỉ định hoàn toàn trong đặt nội khí quản 2. Lưu ý đặt nội khí quản khó thực hiện trong trường hợp: NGƯỜI BỆNH bị chấn thương vùng miệng, xương hàm dưới III. CHUẨN BỊ 1. Bóng ambu 2. Bộ hút đờm rãi 3. Hệ thống cung cấp oxy 4. Nòng dẫn và hệ thống đèn của nội khí quản Trachlight: thân đèn có hai pin AAA, nòng dẫn cứng được luồn trong nòng dẫn mềm, nòng dẫn mềm có bóng đèn ở đầu và dây dẫn từ nguồn tới bóng . Hình 1: Nòng dẫn cứng và hệ th...